Dịch vụ làm sổ đỏ đất xen kẹt
wikilaw là một trong những nhà tư vấn làm sổ đỏ tốt nhất và chuyên nghiệp nhất, nếu bạn muốn làm sổ đỏ đất xen kẹt hãy liên hệ ngay với đường dây nóng của chúng tôi. Khách hàng được tư vấn về làm sổ đỏ đất xen kẹt và
Nhằm giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và tiền bạc, wikilaw cung cấp dịch vụ xin sổ đỏ cho quý khách. Wikilaw có đội ngũ tư vấn viên và luật sư đảm bảo cho bạn có trên tay sổ đỏ nhà đất một cách nhanh nhất và tiết kiệm nhất.
Sau đây chúng tôi xin chia sẻ với quý vị và các bạn các thông tin liên quan tới việc xin sổ đỏ, hy vọng được hợp tác với quý vị và các bạn!
Sổ đỏ là thuật ngữ bình dân được dùng để chỉ là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Việt Nam. Một thuật ngữ liên quan mật thiết là sổ hồng (tức giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà).
Bản mẫu sổ đỏ và sổ hồng
Luật đất đai 2003( có hiệu lực từ 1/1/2004) quy định về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như sau: Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những trường hợp sau đây:
- Đối với trường hợp thửa đất không có tài sản gắn liền với đất hoặc có tài sản nhưng không có nhu cầu chứng nhận quyền sở hữu hoặc có tài sản nhưng thuộc quyền sở hữu của chủ khác:
Tại khoản 1 Điều 14 Nghị định 88/2009/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 19 tháng 10 năm 2009 về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất quy định hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận như sau:
“1. Người đề nghị cấp Giấy chứng nhận nộp một (01) bộ hồ sơ gồm:
a) Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận;
b) Một trong các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai (nếu có);
c) Bản sao các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai theo quy định của pháp luật (nếu có).”
- Đối vớitrường hợp tài sản gắn liền với đất mà chủ sở hữu không đồng thời là người sử dụng đất: Tại khoản 1 Điều 15 Nghị định 88/2009/NĐ-CP quy định hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận trong trường hợp này như sau:
“1. Người đề nghị cấp Giấy chứng nhận nộp một (01) bộ hồ sơ gồm có:
b) Trường hợp chứng nhận quyền sở hữu nhà ở thì nộp giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở theo quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 8 của Nghị định này; trường hợp chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng thì nộp giấy tờ về quyền sở hữu công trình xây dựng theo quy định tại các khoản 1 và 3 Điều 9 của Nghị định này; trường hợp chứng nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng thì nộp một trong các giấy tờ về quyền sở hữu rừng cây quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4 và giấy tờ tại khoản 7 Điều 10 của Nghị định này;
c) Bản sao các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật (nếu có);
d) Sơ đồ nhà ở hoặc công trình xây dựng (trừ trường hợp trong giấy tờ quy định tại điểm b khoản này đã có sơ đồ nhà ở, công trình xây dựng).”
* Bước 1: Điều kiện
* Bước 2: Lập hồ sơ, bao gồm:
- Nơi nộp hồ sơ: Theo quy định tại khoản 2 Điều 11 Nghị định 88 thì nơi nhận hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường cấp huyện (sau đây gọi là Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện), trừ trường hợp quy định tại Điều 18 của Nghị định này.
- Thẩm quyền: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, xác minh thực địa trong trường hợp cần thiết; xác định đủ điều kiện hay không đủ điều kiện chứng nhận quyền sở hữu tài sản và xác nhận vào đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận.
Trường hợp cần xác minh thêm thông tin về điều kiện chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất thì Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất gửi phiếu lấy ý kiến cơ quan quản lý về nhà ở, công trình xây dựng, cơ quan quản lý nông nghiệp cấp huyện. Trong thời hạn không quá năm (05) ngày làm việc kể từ ngày nhận được phiếu lấy ý kiến, cơ quan quản lý về nhà ở, công trình xây dựng, cơ quan quản lý nông nghiệp có trách nhiệm trả lời bằng văn bản cho Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
Văn phòng đăng ký nhà đất sẽ chuẩn bị hồ sơ kèm theo trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất (nơi chưa có bản đồ địa chính) để Phòng Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cùng cấp ký Giấy chứng nhận.
- Thời gian giải quyết thủ tục cấp Giấy chứng nhận: Tại khoản 1,2,3 Điều 12 Nghị định 88/2009/NĐ-CP quy định: “Thời gian thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ được quy định như sau:
1. Không quá năm mươi (50) ngày làm việc đối với trường hợp cấp Giấy chứng nhận lần đầu.
2. Không quá ba mươi (30) ngày làm việc đối với trường hợp cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà có nhu cầu bổ sung chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất hoặc cấp lại Giấy chứng nhận bị mất.
3. Không quá hai mươi (20) ngày làm việc đối với trường hợp cấp đổi Giấy chứng nhận không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này”.
Tại phần B, mục 3, Văn bản số 3745/HĐ-TNMT&NĐ ngày 19-9-2005 của Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất (nay là Sở Tài nguyên và Môi trường) đã hướng dẫn cụ thể đối với trường hợp cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã bị mất, cụ thể:
“3.1. Sau khi phát hiện mất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, người bị mất phải có đơn thông báo mất giấy chứng nhận gửi cho UBND phường, xã, thị trấn nơi có địa chỉ cấp giấy chứng nhận, Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất và Phòng Tài nguyên và Môi trường để tạm ngừng các thủ tục hành chính liên quan tới giấy chứng nhận.
3.2. Hồ sơ xin cấp lại giấy chứng nhận bị mất nộp tại Văn phòng Đăng ký đất và nhà quận, huyện gồm: Đơn đề nghị cấp lại giấy chứng nhận bị mất có xác nhận của UBND phường, xã, thị trấn sở tại; Các giấy tờ khác có liên quan tới cấp giấy chứng nhận (nếu có). Trường hợp giấy chứng nhận do thành phố cấp, Văn phòng Đăng ký đất và nhà quận, huyện gửi thông báo cho Văn phòng Đăng ký đất và nhà thuộc Sở Tài nguyên Môi trường và Nhà đất để chỉnh lý hồ sơ địa chính và sao lại hồ sơ gốc chuyển cho quận, huyện xét cấp lại. Người bị mất giấy chứng nhận phải thực hiện đăng báo Hà Nội mới 3 số liên tục thông báo việc mất giấy chứng nhận.
3.3. Sau 30 ngày kể từ ngày đăng báo và niêm yết công khai, UBND phường, xã, thị trấn có xác nhận không có khiếu nại gửi về Văn phòng Đăng ký đất và nhà quận, huyện.
3.4. Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc sau khi nhận được xác nhận của UBND phường, xã, thị trấn không có khiếu nại, Văn phòng Đăng ký đất và nhà quận, huyện căn cứ vào hồ sơ địa chính gốc dự thảo giấy chứng nhận cho trường hợp bị mất, trình UBND quận, huyện ký cấp giấy chứng nhận mới theo quy định”.
a) Hồ sơ hồ sơ xin tách sổ đỏ nộp tại văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
trường hợp hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất tại nông thôn thì nộp tại Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất để chuyển cho văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất;
b) Hồ sơ hồ sơ xin tách sổ đỏ bao gồm:
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất;
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải có chứng nhận của công chứng nhà nước; trường hợp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân thì được lựa chọn hình thức chứng nhận của công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất.
- Sơ đồ kỹ thuật thửa đất (nếu có yêu cầu);
- Chứng minh thư, hộ khẩu của hai bên chuyển nhượng, tặng cho (03 bản photo công chứng);
- Các giấy tờ khác: Đăng ký kết hôn; biên bản thỏa thuận về tài sản của vợ chồng; giấy khai sinh….(nếu có yêu cầu). Biên bản tự chọn vị trí đất ở, đất khuôn viên (đối với những thửa đất có diện tích vượt hạn mức đất ở theo quy định).
2. Trong thời hạn không quá mười lăm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất có trách nhiệm thẩm tra hồ sơ, gửi hồ sơ cho cơ quan quản lý đất đai thuộc Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trường hợp các bên chuyển nhượng phải thực hiện nghĩa vụ tài chính mà nghĩa vụ tài chính đó được xác định theo số liệu địa chính thì văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất gửi số liệu địa chính đến cơ quan thuế để xác định nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật; văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất thông báo cho các bên chuyển nhượng thực hiện nghĩa vụ tài chính.
Trong thời hạn không quá năm ngày làm việc, kể từ ngày thực hiện xong nghĩa vụ tài chính, các bên tham gia chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại nơi đã nộp hồ sơ.
1. Bộ hồ sơ chuyển quyền sở hữu nhà gắn liền với quyền sử dụng đất gồm:
2. Các loại thuế phải nộp:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP MỚI GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỞ HỮU NHÀ Ở
VÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở.
Kính gửi : Ủy ban nhân dân thị xã Thủ Dầu Một
Tôi tên : ……………………………….CMND (Hộ chiếu) số……………….cấp ngày
………… tháng ……………….năm………., nơi cấp………………………………..
Thường trú tại :………………………………………………………………………..
…………………………………………………………..Số ĐT : ……………………
Đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở theo Nghị định số 90/2006/NĐ-CP
cho những người đứng tên chủ sở hữu sau đây :
Địa chỉ nhà ở (căn hộ) : ………………………………………………………………..
Diện tích sàn (nhà ở, căn hộ) :…………………….m2. Số tầng : ……………………..
Kết cấu nhà : ……………………………………………………………………………
Cấp, hạng nhà ở : …………………………………Năm xây dựng : ………………….
DT sàn nhà phụ………………m2 (nếu có).
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số …………………..cấp ngày ……../……./……
Tên chủ sử dụng đất (*)………………………………………………………………
DT đất ở ………….m2.Sử dụng riêng : ………….m2. Sử dụng chung :…………….m2
Thửa đất số :……………………….Tờ bản đồ số………………………………………
Đất được giao :……………….Đất thuê, mượn :…………….HĐ thuê đất số:…………
Thời gian thuê (mượn) từ : ngày…….tháng……năm… đến ngày…..tháng…..năm…..
Kèm theo đơn này có các giấy tờ sau (ghi rõ bản chính hoặc bản sao) :
Căn nhà nêu trên hiện chưa được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền
sở hữu nhà ở quyền sử dụng đất ở lần nào.
Tôi cam đoan những lời khai trong đơn là đúng sự thực, chịu trách nhiệm về tính xác thực của các giấy tờ kèm theo và cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đúng thời hạn
theo quy định của Nhà nước.
…………,ngày…..tháng….năm………….
Người viết đơn
(Ký, ghi rõ họ tên )
(Đối với trường hợp người đề nghị cấp giấy chứng nhận có nhà
ở thuộc diện quy định tại điểm g hoặc điểm h khoản 1 Điều 43
của Nghị định số 90/2006/NĐ-CP của Chính phủ)
(*) Ghi tên các chủ sử dụng đất đối với trường hợp chủ sở hữu nhà ở không đồng thời là chủ
sử dụng đất ở.
BẢN VẼ SƠ ĐỒ NHÀ Ở, ĐẤT Ở (ĐỐI VỚI TRƯỜNG HỢP CHỦ NHÀ TỰ ĐO VẼ)
(Xác nhận của cơ quan quản lý nhà cấp tỉnh nếu là nhà ở của tổ chức, xác nhận của phòng có chức năng quản lý nhà ở cấp huyện nếu là cá nhân có nhà ở tại khu vực nông thôn).……….., ngày……… tháng …….năm…..
Chủ nhà ký tên
1. Tư vấn hành lang pháp lý cho khách hàng trước khi làm sổ đỏ: WIKILAW sẽ tư vấn cho khách hàng toàn bộ hành lang pháp lý liên quan đến hoạt động làm sổ đỏ như:
2. Kiểm tra, đánh giá tính pháp lý của các yêu cầu tư vấn và các giấy tờ của khách hàng:
3. WIKILAW sẽ đại diện khách hàng hoàn tất các thủ tục làm sổ đỏ, cụ thể:
Liên hệ ngay tới Wikilaw nếu bạn vướng mắc về thủ tục làm sổ đỏ !